Category

Chơi Piano

25. Luyện Tập Staccato, Luyện Tập Nhẹ

Các tài liệu liệt kê rất nhiều phương pháp cải tiến kỹ thuật như phương pháp nhịp điệu (thay đổi nhịp điệu hoặc nốt có dấu nhấn), gõ nhẹ, v.v… Hạn chế lớn nhất của các phương pháp này là chúng lãng phí thời gian vì có quá nhiều nhịp điệu, v.v… mà bạn cần luyện tập. Một phương pháp…

Read More

24. Cơ Thể, Tay, Ngón Êm

Nhiều giáo viên có lý do chính đáng khi nhấn mạnh “tay êm”. Trong chế độ này, các ngón tay trông có vẻ như làm hầu hết việc chơi, với bàn tay chuyển động rất ít. Tuy nhiên, sự thiếu chuyển động bề ngoài này gây hiểu nhầm vì bàn tay vẫn bù đắp cho động lượng của các ngón…

Read More

23. Cải Thiện Hậu Luyện Tập, Giấc Ngủ, Cơ Bắp Nhanh/Chậm

Kỹ thuật được đạt trong hai bước chính. Bước đầu tiên là vận dụng những động tác tay mới, bộ song song, nghỉ ngơi, trí nhớ, v.v…, mà có thể lập tức cải thiện kỹ thuật trong một buổi luyện tập. Bước thứ hai được gọi là Cải Thiện Hậu Luyện Tập (Post Practice Improvement – PPI) được tạo ra…

Read More

22. Chơi Chậm

Chơi chậm có thể khiến bạn lãng phí rất nhiều thời gian: nếu bạn chơi nhanh gấp đôi, bạn tập được nhiều gấp đôi, vậy tại sao lại tập một thứ bạn không cần ở tốc độ cần đạt? Để khiến việc chơi chậm mang lại lợi ích, hãy kết hợp nhiều mục tiêu vào mỗi lần tập chậm:

Read More

20. Sức Bền, Độ Bền Của Não

Chơi piano đòi hỏi sự kiểm soát, chứ không phải sức mạnh cơ bắp. Nhiều học viên và thậm chí cả giáo viên, tin rằng kỹ thuật đòi hỏi sức mạnh ngón tay, điều này là sai. Một hôm, Combe cầm tay tôi siết chặt, và nói: “Xem này, tay con mạnh vì con là một nghệ sĩ piano.” Cái…

Read More